Nâng khớp cắn được hiểu là một phương pháp hỗ trợ cho việc đeo niềng răng mắc cài, giúp mở khớp hàm thúc đẩy sự di chuyển của răng và gi...
Nâng khớp cắn được hiểu là một phương pháp hỗ trợ cho việc đeo niềng răng mắc cài, giúp mở khớp hàm thúc đẩy sự di chuyển của răng và giúp giảm thời gian chỉnh nha trong thời gian ngắn nhất. Vậy
vì sao cần nâng khớp cắn trong niềng răng? niềng răng không mắc cài giá bao nhiêu?
Nâng khớp cắn trong niềng răng như thế nào? |
Vì sao cần nâng khớp cắn trong niềng răng?
Nâng khớp cắn là giải pháp được thực hiện song song với quá trình đeo mắc cài chỉnh nha. Nâng khớp cắn bao gồm việc đặt các bệ bằng vật liệu tổng hợp lên các răng hàm hoặc mặt sau của răng cửa, chúng tiếp xúc vào bề mặt của khớp cắn với mục đích ngăn hai hàm va đập.
Có nhiều lý do để thực hiện nâng khớp cắn trong niềng răng, nhưng chủ yếu vẫn là để giảm áp lực hàm dưới phải chịu do các khớp cắn sâu hoặc khớp cắn chéo. Trong trường hợp nghiêm trọng, áp lực này có thể làm hư hại cho gọng niềng răng men răng.
Nâng khớp cắn trong niềng răng như thế nào?
Tại các cơ sở nha khoa, qua thăm khám và kiểm ta, tùy vào tình trạng răng miệng của từng người mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp. Kỹ thuật nâng khớp cắn trong niềng răng sẽ được áp dụng trong trường hợp khách hàng gặp phải tình trạng móm do cả hàm và răng thì bác sĩ sẽ chỉ định niềng răng rồi thực hiện nâng khớp cắn. Khi móm do răng thì bạn chỉ cần áp dụng niềng răng, nhưng nếu móm do răng và hàm thì phương pháp nâng khớp cắn và niềng răng sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất.
Nếu mức độ móm vừa phải thì cắt tiền đình xương hàm dưới đầy lùi về sau. Nếu mức độ móm nặng, cắt hai cành bên hàm dưới đẩy lùi về sau và nẹp cố định hàm. Những trường hợp móm nặng vừa do hàm trên tụt vào và hàm dưới dài quá mức thì có thể cắt xương cả hai hàm rồi chỉnh theo tỉ lệ nhất định.
Phương pháp thẩm mỹ này đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có trình độ tay nghề, cao, thực hiện đúng kỹ thuật thì mới đem lại kết quả tốt. Để đảm bảo quá trình nâng khớp cắn cũng như niềng răng an toàn thì bạn nên tìm đến các cơ sở nha khoa an toàn, uy tín và chất lượng đã được bộ y tế cấp phép hoạt động. Nha khoa uy tín cần đảm bảo được các yếu tố như có đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, cơ sở kỹ thuật hiện đại.
Những lưu ý cần biết khi nâng khớp cắn
- Trong thời gian nâng khớp cắn, có thể dùng thuốc chống viêm để hỗ trợ người bệnh trong quá trình thích nghi với các bện trong hàm.
- Hạn chế dùng thực phẩm cứng, dẻo, khó ăn nhai, có đường cao.
- Điều trị nâng khớp cắn trong niềng răng cần phải giữ vệ sinh răng miệng. Sau mỗi lần ăn nên đánh răng và súc miệng diệt khuẩn.
- Khi đeo nâng khớp cắn, răng cửa của hai hàm khi cắn lại có thể hoàn toàn không chạm nhau. Theo các nha sĩ điều này không có gì bất bình thường. Bệnh nhân chỉ cần 1 thời gian ngắn là có thể thích nghi hoàn toàn.
- Nên kiểm tra các bệ nâng hàm mỗi ngày để tránh trường hợp bệ bị lệch hoặc rớt ra khỏi vị trí.
Như vậy nâng khớp cắn trong niềng răng là việc làm cần thiết giúp nắn chỉnh lại hàm răng lệc lạc trở lại vị trí chính xác trên cung hàm. Mong rằng bài viết này đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ răng miệng thật tốt.
Bài viết được trích nguồn tại: https://ttsuckhoemoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT